Số Lượng Người Lao Động Nước Ngoài Tại Việt Nam

Số Lượng Người Lao Động Nước Ngoài Tại Việt Nam

Thực tập sinh kỹ thuật Việt Nam làm việc tại một nhà máy dệt kim ở Mitsuke, tỉnh Niigata, Nhật Bản. Ảnh: reuters.com

Thực tập sinh kỹ thuật Việt Nam làm việc tại một nhà máy dệt kim ở Mitsuke, tỉnh Niigata, Nhật Bản. Ảnh: reuters.com

I. Điều kiện lao động người nước ngoài làm việc tại Việt Nam

Tại Điều 151 Bộ luật Lao động 2019 quy định lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam cần đáp ứng các điều kiện sau:

Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép đưa người Việt Nam đi lao động nước ngoài

Khi đáp ứng các điều kiện nêu trên, doanh nghiệp cần chuẩn bị một bộ hồ sơ để đề nghị cấp giấy phép, hồ sơ bao gồm:

- Văn bản đề nghị cấp Giấy phép của doanh nghiệp (theo mẫu)

- 01 bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới nhất

- Các giấy tờ chứng minh điều kiện về vốn

- 01 bản chính Giấy xác nhận nộp tiền ký quỹ

- 01 bản chính Đề án hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài

- 01 bản sao Giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc hợp đồng thuê cơ sở vật chất để tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động

- Các giấy tờ chứng minh điều kiện về người lãnh đạo điều hành hoạt động và nhân viên nghiệp vụ

II. Quy định về hợp đồng lao động với người nước ngoài làm việc tại Việc Nam

1. Thời hạn hợp đồng lao động với người nước ngoài

Lao động nước ngoài và người sử dụng lao động tại Việt Nam có thể thỏa thuận ký kết nhiều hợp đồng xác định thời hạn. Tuy nhiên, thời gian của hợp đồng lao động với người nước ngoài không được vượt quá thời hạn của giấy phép lao động.

2. Quy định tuyển dụng, sử dụng lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam

Doanh nghiệp tại Việt Nam nếu muốn tuyển dụng và sử dụng lao động người nước ngoài làm việc cần lưu ý các quy định sau:

3. Thời hạn của giấy phép lao động (work permit)

Thời hạn của giấy phép lao động tối đa là 2 năm, trường hợp gia hạn thì chỉ được gia hạn duy nhất một lần với thời hạn tối đa là 2 năm.

IV. Các câu hỏi thường gặp về hợp đồng lao động cho người nước ngoài

1. Gia hạn giấy phép lao động cho người nước ngoài được xin tối đa bao nhiêu lần?

Tại Điều 19 Nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định giấy phép lao động chỉ được gia hạn 1 lần duy nhất và với thời hạn tối đa là 2 năm. Nếu người lao động sau khi đã hết thời hạn gia hạn 1 lần này thì phải làm thủ tục xin cấp mới giấy phép lao động.

2. Trường hợp được miễn cấp giấy phép lao động thì có cần thực hiện thủ tục gì không?

Dù nằm trong trường hợp được miễn cấp giấy phép lao động nhưng bạn vẫn phải thực hiện các thủ tục xác nhận tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

3. Các thủ tục đề nghị xác nhận được miễn cấp giấy phép lao động?

Theo Điều 8 Nghị định 152/2020/NĐ-CP quy định thủ tục xin miễn giấy phép lao động gồm các bước:

Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT

Hoạt động kinh doanh dịch vụ đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là một hoạt động kinh doanh có tính chất nhạy cảm. Vì vậy, đây là ngành nghề kinh doanh có điều kiện và phải được Bộ Lao động - Thương binh và xã hội cấp phép mới đủ điều kiện hoạt động. Để tạo điều kiện cho những doanh nghiệp đang có nhu cầu kinh doanh ngành nghề này công ty Luật Thành đô giới thiệu điều kiện và thủ tục cấp giấy phép xuất khẩu lao động.

Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2006

Nghị định 38/2020/NĐ-CP ngày 03/4/2020 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

Thẩm quyền cấp giấy phép đưa người Việt Nam đi lao động nước ngoài

Cơ quan tiếp nhận: Cục Quản lý lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động – Thương binh  và xã hội.

Người có thẩm quyền cấp giấy phép: Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

III. Trường hợp được miễn giấy phép lao động cho người nước ngoài

Lao động người nước ngoài sẽ được miễn giấy phép lao động nếu thuộc 1 trong các trường hợp sau:

Doanh nghiệp được cấp giấy phép đưa người Việt Nam đi lao động nước ngoài

Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài  là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và công ty hợp danh

Vốn của doanh nghiệp: Vốn pháp định không thấp hơn 5.000.000.000 đồng (năm tỷ Việt Nam đồng) và phải có chủ sở hữu, tất cả các thành viên, cổ đông là nhà đầu tư trong nước

Trình tự đề nghị cấp giấy phép đưa người Việt Nam đi lao động tại nước ngoài

Doanh nghiệp chuẩn bị một bộ hồ sơ gồm các tài liệu nêu trên và nộp tới Cục Quản lý lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động – Thương binh  và Xã hội.

Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét cấp Giấy phép cho doanh nghiệp sau khi lấy ý kiến của một trong những người có thẩm quyền:

- Thủ trưởng cơ quan ra quyết định thành lập hoặc đề nghị Thủ tướng Chính phủ thành lập đối với doanh nghiệp nhà nước

- Người ra quyết định thành lập đối với doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi doanh nghiệp đặt trụ sở.

Sau khi hoàn tất thủ tục xử lý hồ sơ và lấy ý kiến, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét cấp Giấy phép cho doanh nghiệp.

Trường hợp không cấp Giấy phép, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phải trả lời và nêu rõ lý do bằng văn bản cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp được cấp Giấy phép phải nộp lệ phí. Doanh nghiệp nộp lệ phí tại thời điểm nhận Giấy phép

Trên đây là toàn bộ tư vấn của Luật Thành Đô về điều kiện và thủ tục cấp giấy phép đưa người Việt Nam đi lao động tại nước ngoài. Nếu còn gặp khó khăn hay có những vướng mắc cần giải đáp quý khách vui lòng gọi điện tới số hotline: 0919089888 để được hỗ trợ tốt nhất.

Thủ đô Viêng Chăn đã khuyến khích người lao động đi đào tạo, làm việc thời vụ tại Hàn Quốc như một biện pháp thay thế, nhằm thu hút người lao động đi làm việc bất hợp pháp tại các nươc láng giềng về nước

Trong cuộc họp ngày 10/7/2024 Hội nghị thường kỳ lần thứ 7 của Hội đồng nhân dân Thủ đô Viêng Chăn khóa II, ông Khamkeo Mahalay, Phó Giám đốc Sở Lao động và Phúc lợi xã hội thủ đô Viêng Chăn, cho biết đã phối hợp với một số công ty giới thiệu việc làm, trong việc giải quyết vấn đề lao động năm 2024. Các công ty này đã xuống các địa phương nhận đăng ký việc làm tại các huyện như Nasaithong, Paknguem, Xaythani, Hatsaiphong,… Qua quá trình làm việc đã thống kê được 1.780 người đăng ký việc làm, trúng tuyển 633 người. Phần lớn người lao động đăng ký xuất khẩu lao động tại nước ngoài bởi thu nhập tốt hơn, ngược lại lao động đăng ký việc làm trong nước lại gần như không có.

Ở Viêng Chăn cũng đã có Trung tâm phát triển tay nghề lao động, là nơi phát triển nghề nghiệp cho thanh thiếu niên thủ đô, hiện nay đang có 294 học viên theo học. Hiện tại thủ đô Viêng Chăn có nhu cầu 6.257 lao động, số người thất nghiệp cuối tháng 6 tăng 223 người. Biện pháp giải quyết hiện nay là kết hợp với các công ty giới thiệu việc làm cho người lao động như công ty Hoya có nhu cầu tuyển 1.479 lao động, công ty Đường sắt Lào – Trung có nhu cầu tuyển 125 lao động, các bộ phận liên quan đã thông báo đến 9 huyện của thủ đô Viêng Chăn để người lao động biết và tìm kiếm công việc từ các công ty trên.

Căn cứ chính sách của Bộ Lao động và Phúc lợi xã hội về việc phòng chống người lao động làm việc trái pháp luật, thủ đô Viêng Chăn đã khuyến khích người lao động đi đào tạo, làm việc thời vụ tại Hàn Quốc như một biện pháp thay thế, nhằm thu hút người lao động đi làm việc bất hợp pháp tại các nươc láng giềng về nước. Trong năm 2023 có 8.732 lao động Lào đi làm việc ở nước ngoài, trong đó làm việc tại Nhật Bản 337 người, Thái Lan 7.259 người, Hàn Quốc 1.136 người.

Số liệu thống kê tính đến tháng 10/2023 được Chính phủ Nhật Bản công bố mới đây cho thấy tổng số lao động nước ngoài tại nước này là 2.048.675 người, tăng 12,4% so với năm trước đó.

Theo hãng thông tấn Kyodo, lần đầu tiên số lượng lao động nước ngoài ở Nhật Bản đã vượt 2 triệu người, trong bối cảnh nền kinh tế hàng đầu châu Á khan hiếm lao động khi dân số ngày càng già hóa.

Số liệu thống kê tính đến tháng 10/2023 được Chính phủ Nhật Bản công bố mới đây cho thấy tổng số lao động nước ngoài tại nước này là 2.048.675 người, tăng 12,4% so với năm trước đó.

Số lượng lao động nước ngoài ở Nhật Bản liên tục tăng lên các mức cao mới kể từ năm 2013, nhưng năm 2022 chỉ tăng khiêm tốn 5,5%.

Tốc độ gia tăng mạnh hơn trong năm 2023 một phần do Nhật Bản khôi phục chương trình thực tập sinh kỹ thuật sau khi dỡ bỏ các biện pháp hạn chế để phòng dịch COVID-19.

Trong bối cảnh phải vật lộn với hiện trạng dân số giảm, Nhật Bản đang đối mặt với việc thiếu lao động nghiêm trọng trong lĩnh vực nông nghiệp và các lĩnh vực quan trọng khác ở các địa phương.

Một quan chức Bộ Lao động Nhật Bản cho biết các lĩnh vực xây dựng, y tế và phúc lợi tuyển dụng nhiều lao động hơn nên tốc độ tăng lượng lao động nước ngoài năm 2023 đã gần bắt kịp tốc độ trước đại dịch COVID-19.

Số cơ sở thuê lao động nước ngoài tại Nhật Bản cũng tăng 6,7% lên mức cao mới là 318.775 cơ sở, khi các công ty tìm kiếm nguồn cung lao động đang khan hiếm.

Tính theo loại thị thực, số lao động nước ngoài có thị thực chuyên gia và kỹ sư tăng 24,2% lên 595.904 người, thực tập sinh kỹ thuật tăng 20,2% lên 412.501 người, lần đầu tăng trong 3 năm trở lại đây.

Tính theo địa phương, Tokyo là nơi tập trung đông lao động nước ngoài nhất với 542.992 người, tiếp đến là tỉnh Aichi ở miền Trung với 210.159 người và Osaka ở miền Tây với 146.384 người./.