Giá Trị Của Học Bổng Aas Là Gì 2024 Youtube

Giá Trị Của Học Bổng Aas Là Gì 2024 Youtube

Trong các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp. Vậy để tìm hiểu xem giá trị sản xuất là gì và phương pháp tính cũng như cách xác định chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp, hãy theo dõi bài viết dưới đây của ACC.

Trong các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp. Vậy để tìm hiểu xem giá trị sản xuất là gì và phương pháp tính cũng như cách xác định chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp, hãy theo dõi bài viết dưới đây của ACC.

Cấu thành của giá trị sản xuất công nghiệp?

Giá trị sản xuất công nghiệp bao gồm:

- Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài.

- Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất.

- Giá trị hoạt động cho thuê tài sản cố định, máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp.

- Giá trị chênh lệch số dư cuối kỳ so với số dư đầu kỳ của bán thành phẩm và sản phẩm dở.

Trên đây là toàn bộ nội dung bài viết giới thiệu về giá trị sản xuất là gì. Nội dung bài viết có giới thiệu về khái niệm giá trị sản xuất, ý nghĩa của chi tiêu giá trị sản xuất, phương pháp tính và cách xác định chỉ tiêu giá trị sản xuất. Nếu trong quá trình tìm hiểu, quý bạn đọc còn có vấn đề thắc mắc cần được giải đáp hay có quan tâm đến các dịch vụ tư vấn do ACC cung cấp, vui lòng truy cập địa chỉ trang web sau đây: https://accgroup.vn/ để được tư vấn giải đáp thắc mắc một cách chi tiết nhất.

Giá trị (toán học) – là đại lượng có thể thay đổi được trong toán học.

Trong toán học, giá của một hàm số thực f trên một tập ‘X’ đôi khi được định nghĩa là tập con của X mà trên đó f có giá trị khác 0. Tình huống thường gặp nhất là khi X là một không gian tô pô, chẳng hạn đường số thực, và f là một hàm liên tục. Trong trường hợp đó, giá của f được định nghĩa là tập con đóng nhỏ nhất của X mà f có giá trị bằng 0 ở ngoài tập đó. Giá tô pô là bao đóng của giá lý thuyết tập hợp (set-theoretic support).

vân vân và vân vân – có thể nói toán học ở khắp quanh ta

Cách xác định chỉ tiêu giá trị sản xuất

Có hai cách xác định giá trị sản xuất của doanh nghiệp. Cụ thể:

Cách 1: Căn cứ vào kết quả của quá trình tạo ra thành quả lao động, giá trị sản xuất gồm có:

+ Giá trị thành phẩm đã sản xuất được trong kì.

+ Giá trị bán thành phẩm đã tiêu thụ trong kì.

+ Giá trị phụ, phế phẩm, thứ phẩm, phế liệu đã tận thu để sử dụng hoặc tiêu thụ trong kì.

+ Chênh lệch giá trị sản xuất dở dang cuối kì so với đầu kì.

+ Giá trị các công việc dịch vụ của ngành làm cho bên ngoài được tính theo qui định đặc biệt.

+ Tiền thu được do cho thuê tài sản cố định kèm theo người điều khiển.

Cách 2: Căn cứ vào thông tin thu thập được từ biểu 02 báo cáo tài chính của doanh nghiệp về "kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp", giá trị sản xuất bao gồm:

+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính.

+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ.

+ Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm.

+ Chênh lệch cuối kì so với đầu kì thành phẩm tồn kho.

+ Chênh lệch cuối kì so với đầu kì sản phẩm sản xuất dở dang, công cụ mô hình tự chế.

+ Chênh lệch cuối kì so với đầu kì giá trị hàng hóa gửi bán chưa thu được tiền.

+ Giá trị sản phẩm được tính theo qui định đặc biệt.

+ Tiền thu được do cho thuê tài sản cố định kèm theo người điều khiển.

+ Giá trị sản phẩm dịch vụ làm thuê cho bên ngoài đã hoàn thành trong kì.

- Giá trị sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp làm ra trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).

- Giá trị sản xuất xây dựng là sản phẩm xây dựng  do lao động của doanh nghiệp xây dựng thi công tại hiện trường theo thiết kế được duyệt.

- Giá trị sản xuất nông nghiệp là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ kết quả của hoạt động sản xuất nông nghiệp trong một thời kỳ nhất định (thường tính theo mùa, vụ, hay năm).

- Giá trị sản xuất thương mại là hoạt động thương mại làm tăng giá trị của hàng hóa trong quá trình lưu chuyển từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng cuối cùng.

Phương pháp tính giá trị sản xuất

Xét theo cấu trúc giá trị thì giá trị sản xuất bao gồm: C + V + M

- C: là chi phí cho quá trình sản xuất, bao gồm:

+ C1: khấu hao tài sản cố định.

- V: thu nhập người lao động gồm: tiền công, tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp có tính chất lương, tiền nộp bảo hiểm xã hội (chỉ tính phần doanh nghiệp trả cho người lao động, không tính phần trích từ tiền công người lao động để trả).

- M: thu nhập của doanh nghiệp, gồm các khoản:

+ Lãi trả tiền vay ngân hàng (không kể chi phí dịch vụ ngân hàng đã tính vào IC) và phần thu trên vốn (đối với các doanh nghiệp nhà nước).

+ Mua bảo hiểm nhà nước (không kể bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho cán bộ công nhân viên).

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp + Phần còn lại lãi ròng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.

Nguyên tắc cần tuân thủ khi tính giá trị sản xuất?

Khi tính giá trị sản xuất, cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau:

- Phản ánh đúng và đủ giá trị sản phẩm bao gồm cả C, V,

- Chỉ được tính kết quả do lao động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm ra trong kỳ.

- Được tính toàn bộ kết quả hoàn thành trong kỳ báo cáo (kể cả sản phẩm tự sản, tự tiêu, sản phẩm chính và sản phẩm phụ đã sản xuất trong kỳ).

- Được tính chênh lệch của sản phẩm dở dang và bán thành phẩm.

- Do các loại hình doanh nghiệp có những đặc điểm, tính chất khác nhau nên chỉ tiêu giá trị sản xuất của các ngành cũng được tính theo các phương pháp khác nhau.

Ý nghĩa của chỉ tiêu giá trị sản xuất

Chỉ tiêu giá trị sản xuất có ý nghĩa to lớn ở cả tầm vi mô và vĩ mô. Cụ thể:

- Ở tầm vi mô, chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp được dùng để tính chỉ tiêu giá trị tăng thêm, giá trị tăng thêm thuần của doanh nghiệp. Đây cũng là cơ sở để tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Ở tầm vĩ mô, chỉ tiêu giá trị sản xuất của doanh nghiệp được dùng để tính giá trị sản xuất của từng địa phương và cả nước, tổng sản phẩm trong nước, tổng thu nhập quốc gia, thu nhập quốc gia thuần... của vùng hoặc của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.