Clo Dư Trong Nước Thải

Clo Dư Trong Nước Thải

Để khử trùng nguồn nước, ta thường sử dụng hợp chất Chlorine hoặc Chloramines. Trong quá trình khử trùng, Clo thường tồn tại ở dạng khí hoặc lỏng (điển hình là Sodium Hypochlorite) để tạo ra chất Clo ở trạng thái tự do, chiếm khoảng 0.5 đến 2.0 ppm.

Để khử trùng nguồn nước, ta thường sử dụng hợp chất Chlorine hoặc Chloramines. Trong quá trình khử trùng, Clo thường tồn tại ở dạng khí hoặc lỏng (điển hình là Sodium Hypochlorite) để tạo ra chất Clo ở trạng thái tự do, chiếm khoảng 0.5 đến 2.0 ppm.

Khử Clo dư bằng cách trữ nước

Chuẩn bị một thùng lớn chứa nước máy cần dùng để sinh hoạt. Đậy nắp thùng lại, trong vòng 24 giờ, Clo dư sẽ tự bay hơi và thoát khỏi nước. Nên lưu ý rằng phương pháp này khá cồng kềnh , chưa thực sự hiệu quả và còn nhiều nguy cơ tiềm ẩn cho sức khỏe.

Cách nhận biết trong nước sinh hoạt có Clo dư

Nhận biết Clorua dư trong nước sinh hoạt rất đơn giản. Chúng ta có thể ngửi thấy mùi đặc trưng của Clo khi sử dụng nước tại vòi. Mùi nồng, hắc tương tự với mùi nước trong bể bơi.

Hàm lượng clo trong nước bể bơi là bao nhiêu?

Hàm lượng clo dư đạt chuẩn trong nguồn nước bể bơi là 1-3 ppm. Clo dư được dùng trong nguồn nước hồ bơi được hiểu là lượng clo sẵn có để khử trùng, xử lý nước bể. Ứng dụng Clo trong nước bể bơi để oxi các loại chất hữu cơ, cn bằng pH, tiêu diệt tảo, vi sinh vật gây hại,…

Hàm lượng tiêu chuẩn Clo dư có trong nước

Hiện nay, Việt Nam đã ban hành rất nhiều quy chuẩn để kiểm soát lượng Clorua trong nước. Sau đây là hàm lượng nồng độ Clo dư trong nước đối với nước uống, nước sinh hoạt, nước bể bơi mà bạn có thể tham khảo:

Sục khí Ozone là cách khử Clo dư trong nước hiệu quả

Khi kiểm tra tính chất nước, thường thì nguồn nước máy sẽ có lượng tồn dư Clo nhiều. Do đó, nên sử dụng máy Ozone công suất 1g/h trở lên là hợp lý. Khi sục khí Ozone trực tiếp vào bồn chứa nước khí Ozone sẽ giúp loại bỏ hoàn toàn Clo và mùi lạ. Đồng thời, các mùi khó chịu khác có trong nước cũng được loại bỏ.

Ngoài ra, khí Ozone có tác dụng tiệt trùng, khử độc, khử chất hóa học cho nguồn nước rất tốt. Nhưng do chi phí lắp đặt máy Ozone đang ở mức khá cao. Cho nên, tại Việt Nam thì chưa được áp dụng công nghệ này nhiều.

Những phương pháp xử lý Clo dư trong nước thải

Dưới đây chính là 3 phương pháp xử lý Clo dư trong nước thải thường dùng:

Dùng phương pháp hấp phụ bằng than hoạt tính để xử lý Clo dư trong nước thải, tức là quá trình Clo ở dạng khí hoặc lỏng bị hấp phụ bởi than hoạt tính thông qua bề mặt xốp và những mao quản của cấu trúc xốp Để đạt được hiệu quả tốt nhất, các bộ lọc nước thường dùng than hoạt tính dạng hạt GAC để hấp phụ Clo và những hợp chất Clo còn lại trong nước.

Sử dụng những phản ứng hóa học của hóa chất như sulfite, bisulfites hoặc các metabisulfites để xử lý Clorua dư trong nước thải. Các phản ứng xảy ra như sau:

Axit Clohydric và Axit Sunfuric sau khi hình thành sẽ được trung hòa ngay bằng độ kiềm dư có trong nước. Tuy nhiên, phản ứng hóa học sẽ làm tăng các ion (Na, Clo,...), từ đó làm tăng tải trọng cho các thiết bị xử lý sau, điển hình là thiết bị khử ion.

Một trong những phương pháp để khử Clo dư trong nước là sử dụng tia cực tím. Với cường độ cao và bức xạ quang phổ rộng, tia cực tím có khả năng phá vỡ liên kết của phân tử Clo, từ đó lượng Clo dư trong nước thải sẽ giảm dần.

Lượng cực tím cần để khử Clo phải cao hơn gấp 15 - 30 lần so với khử trùng, vậy nên, quá trình này vô tình trở thành bước khử trùng hiệu quả.

Hiện nay, việc sử dụng Clo để xử lý nước thải đã khiến nguồn nước đầu ra chứa một lượng Clo dư nhất định. Song song với việc tìm ra phương án khác thay thế cho phương pháp khử trùng bằng Clo, thì việc xử lý clo dư trong nước thải là điều cấp thiết hơn hết. Trong những điều kiện khác nhau, ta sẽ lựa chọn những phương pháp xử lý Clo dư trong nước thải đạt hiệu quả nhất.

Trên đây là tất cả những phương pháp xử lý Clo dư trong nước thải mà Toàn Á gửi đến bạn đọc. Mọi thắc mắc về kỹ thuật vui lòng liên hệ hotline: 0913 543 469 để được hỗ trợ ngay!

Hàm lượng Clo trong nước sinh hoạt ảnh hưởng đến sức khỏe con người nếu vượt quá mức cho phép. Tại các thành phố lớn, lượng nước cấp cho sinh hoạt là từ các nhà máy nước. Do sử dụng nhiều Clo để khử trùng nước, cho nên hàm lượng Clo trong nước sinh hoạt có sự thay đổi.

Bạn đã biết Clo dư trong nước là gì chưa? Các cách khử Clo dư trong nước hiệu quả sẽ được Wepar hướng dẫn dưới đây. Cùng theo dõi để biết thêm nhiều thông tin bổ ích hơn bạn nhé!

8 Cách khử Clo dư trong nước máy tại nhà đơn giản nhất 2022

Lõi lọc nước Wepar cấu tạo chức năng chi tiết

Nước máy có mùi lạ, clo đun sôi lên có uống được không?

Cách khử Clo dư trong nước đơn giản là Vitamin C

Có thể bạn chưa biết đến công dụng khử Clo của Vitamin. Vì thông thường chúng ta chỉ xem nó như một loại thực phẩm chức năng. Hình dạng viên nén, hòa tan trong nước uống, để cung cấp lượng Vitamin C cần thiết cho cơ thể. Trong việc xử lý nước, vì Vitamin C không độc, không làm giảm nồng độ và các chất dinh dưỡng có trong nước. Bên cạnh đó, nó cũng rất dễ mua tại các điểm bán thuốc tây hầu như tiệm nào cũng có. Cho nên bạn có thể khử Clo bằng cách:

Viên Vitamin C đem đi nghiền nát, sau đó hòa tan vào đồ đựng nhỏ, đổ vào bể hoặc nơi chứa nước. Liều lượng: 1 viên Vitamin C 500mg dùng cho 1000 lít nước (1 mét khối).

Chú ý: Bảo quản Vitamin C trong tủ lạnh để tránh thuốc bị tan, rỉ nước, phân hủy. Nếu bạn nuôi cá cảnh trong bể bằng nước máy thì nên dùng Vitamin C để khử Clo, tránh tình trạng cá chết không rõ nguyên do. Tuy nhiên, không dùng quá nhiều Vitamin C vì nó sẽ làm độ pH trong nước bị giảm. Ảnh hưởng đến chất lượng nước sử dụng cho bể nuôi cá.

Tìm hiểu Clo dư trong nước là gì?

Nếu hàm lượng Clo có trong nước máy, nước sinh hoạt quá nhiều hay quá ít cũng đều gây ảnh hưởng cho sức khỏe. Tùy vào thời gian tiếp xúc, sử dụng nước mà mức độ ảnh hưởng sẽ khác nhau.

Hàm lượng Clo trong nước sinh hoạt thấp dưới tiêu chuẩn (0,3mg/lít) dễ bị nhiễm vi khuẩn, vi sinh…Tùy cấp độ mà người uống phải nước này có thể bị khó chịu, đau bụng,…

Còn lượng Clo trong nước sinh hoạt vượt quá tiêu chuẩn (0,5mg/lít) hay còn gọi là Clo dư trong nước. Nó sẽ gây ngộ độc tùy mức độ nặng hay nhẹ. Triệu chứng khi nhiễm Clo cấp tính như: tức ngực, ho, khó thở,… Cấp độ nhẹ hơn đó là các bệnh ngoài da, bong tróc, khô, nứt nẻ, sần sùi,…

Như vậy, Clo dư chính là hàm lượng Clo dư trong nước thủy cục (nước máy) sau một khoảng thời gian sử dụng. Lượng Clo dư sẽ đi vào cơ thể khi ăn uống trực tiếp, tích tụ lâu dần và gây nguy hiểm đến sức khỏe. Do vậy, chúng ta cần phải có những cách khử Clo dư trong nước hiệu quả.

Nhằm chủ động bảo vệ, hạn chế những tác hại xấu từ nguồn nước không đảm bảo an toàn gây nên.

Khử hàm lượng Clo dư trong nước sinh hoạt bằng máy lọc nước

Bên cạnh những cách khử Clo dư thủ công trên, giải pháp tốt nhất hiện nay đó chính là trang bị máy lọc nước. Thị trường hiện nay có rất nhiều máy lọc nước với các công nghệ tiên tiến khác nhau, có khả năng lọc sạch clo dư trong nước thải, nước sinh hoạt hiệu quả. Trong đó, phổ biến nhất là công nghệ RO và công nghệ Nano.

Công nghệ RO tích hợp thẩm thấu ngược với màng lọc kích thước siêu nhỏ chỉ 0,001 micromet. Công nghệ giúp lọc sạch các chất độc hại và đem lại nguồn nước tinh khiết. Còn đối với Nano, là công nghệ lọc nước hiện đại nhất hiện nay. Các loại máy lọc nước Nano sử dụng than hoạt tính để loại bỏ Clo dư ra khỏi nguồn nước. Nước đầu ra không chỉ sạch và còn giàu khoáng tốt cho sức khỏe.

Bài viết trên đây đã giải đáp thắc mắc Clo dư là gì? Hàm lượng Clo dư trong nước sinh hoạt có hại không? cho bạn đọc. Để đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình, hãy nhanh chóng kiểm tra nguồn nước sử dụng có đạt tiêu chuẩn clo trong nước sinh hoạt không. Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn hiểu hơn về việc sử dụng nước sinh hoạt an toàn.

Qùa tặng ebook miễn phí – 100 câu hỏi – đáp về nước và kinh nghiệm xương máu làm sạch nguồn nước. Để nhận được đầy đủ ebook này, chúng tôi muốn mời bạn đăng ký thông tin của mình bằng cách điền vào mẫu đăng ký dưới đây. Đăng ký là hoàn toàn miễn phí và nhanh chóng

Đăng ký là hoàn toàn miễn phí và nhanh chóng

Độ pH chuẩn của nước sinh hoạt là bao nhiêu?

Cách xử lý nước sinh hoạt đúng cách đơn giản tại nhà

Phương pháp khử trùng nước sinh hoạt bằng Clo hiệu quả