Việc sử dụng các tài khoản ảo trong việc quản lý khoản phải thu của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp:
Việc sử dụng các tài khoản ảo trong việc quản lý khoản phải thu của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp:
Dưới đây là cách hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài cho tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại và chi phí sửa chữa TSCĐ dùng cho quản lý kinh doanh một lần với giá trị nhỏ, ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (6422)
Nợ TK 133 – ThuẾ GTGT được khấu trừ (nếu có)
Tại điều khoản 8.4 trong tiêu chuẩn ISO 9001:2015 đã có những quy định liên quan đến dịch vụ mua ngoài, cụ thể là việc kiểm soát quá trình, sản phẩm và dịch vụ do bên ngoài cung cấp.
Theo đó, điều khoản này đề cập đến việc mua nguyên vật liệu hoặc thuê dịch vụ bên ngoài, bao gồm các sản phẩm, dịch vụ mà bạn có được từ nhà cung cấp và các quy trình thuê ngoài.
Doanh nghiệp cần phải thiết lập và ghi lại các tiêu chí để lựa chọn nhà cung cấp, bao gồm mức độ quan trọng của sản phẩm và dịch vụ được mua đối với chất lượng sản phẩm của bạn.
Bên cạnh đó, để đảm bảo các quy trình, sản phẩm và dịch vụ được cung cấp bên ngoài không có ảnh hưởng gì xấu đến sự phù hợp của các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức. Thì doanh nghiệp cần thiết lập các biện pháp kiểm soát bao gồm xác minh và các hoạt động khác.
Theo quy trình thuê ngoài, Tổ chức/doanh nghiệp cần liên lạc với các nhà cung cấp bên ngoài các yêu cầu của mình về:
Trên đây là những chia sẻ về chi phí dịch vụ mua ngoài, hy vọng sẽ cung cấp những thông tin bổ ích giúp cho bạn cũng như doanh nghiệp bạn hiểu rõ hơn về loại chi phí này. Nếu có điều gì thắc mắc và cần chúng tôi giải đáp, hãy liên hệ qua hotline 0976.389.199 để được tư vấn và hỗ trợ tận tình nhất!
Dịch vụ tài khoản ảo hiện nay đang được nhiều doanh nghiệp biết đến và sử dụng. Tuy nhiên, hẳn là còn nhiều người chưa thực sự hiểu tài khoản ảo là gì? Cũng như lợi ích khi sử dụng dịch vụ này? Nếu bạn cũng đang quan tâm những vấn đề này thì không nên bỏ qua bài viết này của chúng tôi.
Gpay được biết đến là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực Fintech từ năm 2018. Đến năm 2019, Gpay được Ngân hàng Nhà nước cấp phép có thể cung cấp các giải pháp trung gian thanh toán. Trong đó, dịch vụ tài khoản ảo là một trong những giải pháp chính được Gpay chú trọng và phát triển.
Hiểu được các vấn đề quản lý khoản phải thu doanh nghiệp đang gặp phải, Gpay nhanh chóng ra mắt và đem đến giải pháp tài khoản đang được nhiều doanh nghiệp tin dùng. Hiện nay, Gpay hỗ trợ tạo tài khoản VA qua 4 ngân hàng lớn bao gồm: Bản Việt, MSB (Ngân hàng Hàng Hải), BIDV, VPBank.
Để biết và hiểu rõ về chi phí dịch vụ mua ngoài là gì? chúng ta cần tìm hiểu qua về chi phí quản lý doanh nghiệp, bởi chi phí dịch vụ mua ngoài là một phần trong chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, tuy nhiên tùy vào các loại hình hoạt động của doanh nghiệp sẽ có các loại chi phí phát sinh khác nhau. Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm có các khoản chi phí sau:
Vậy chi phí dịch vụ mua ngoài được hiểu như thế nào?
Chi phí dịch vụ mua ngoài là chi phí bao gồm các chi phí gắn liền với dịch vụ mua từ bên ngoài cung cấp cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như giá dịch vụ điện nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản nhà cửa, phương tiện, quảng cáo... Các chi phí loại này giúp cho nhà quản trị hiểu rõ hơn tổng mức dịch vụ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để thiết lập quan hệ trao đổi, cung ứng với các đơn vị dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Thời gian hoàn thành thủ tục hợp đồng nhanh chóng
Luôn luôn có nhân viên hỗ trợ tư vấn và giải quyết
Sản phẩm update nhiều tính năng tiện ích: thông báo, báo cáo tự động trên hệ thống
Hoạt động đối soát trong ngày đảm bảo dòng tiền về doanh nghiệp nhanh chóng
Quy trình vận hành, xử lý sự cố rõ ràng đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp.
Giao dịch an toàn, bảo mật mọi thông tin của doanh nghiệp cũng như khách hàng
Đặc biệt, chi phí cho dịch vụ hợp lý cạnh tranh với các đơn vị cung cấp dịch vụ trên thị trường.
Ngoài dịch vụ tài khoản ảo, Gpay hiện còn đang phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ khác: ví điện tử, cổng thanh toán, thu hộ chi hộ cho doanh nghiệp. Để đăng ký trải nghiệm dịch vụ tài khoản ảo cũng như các dịch vụ khác của chúng tôi, bạn vui lòng truy cập https://g-pay.vn/ho-tro-thu-ho-chi-ho và để lại lời nhắn. Hoặc liên hệ trực tiếp qua hotline: 1900 638 364; email: [email protected]. Nhân viên Gpay sẽ liên hệ tư vấn trong thời gian sớm nhất.
Hy vọng, với các thông tin trên, bạn đọc đã hiểu rõ hơn về tài khoản ảo là gì? Hãy tiếp tục theo dõi chúng tôi để có thêm nhiều thông tin trong lĩnh vực công nghệ mới nhất. Cảm ơn bạn đọc đã dành thời gian cho bài viết này!
Tải app miễn phí ngay : https://g-pay.vn/install
Văn phòng giao dịch: Tầng 9, Gold Tower, 275 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Tài khoản 642 - Chi phí quản lý kinh doanh có 8 tài khoản cấp 2 là tài khoản 6421, 6422, 6423, 6424, 6425, 6426, 6427, 6428. Trong đó, tài khoản 6427 về Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua bên ngoài phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp; các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế,... (không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ) được tính theo phương pháp phân bổ dần vào chi phí quản lý doanh nghiệp; tiền thuê tài sản cố định, chi phí trả cho nhà thầu phụ.
Dưới đây là kết cấu và nội dung chung của tài khoản 642 - Chi phí quản lý kinh doanh
- Các chi phí quản lý kinh doanh thực tế phát sinh trong kỳ;
- Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết);
- Các khoản được ghi giảm chi phí quản lý kinh doanh;
- Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết);
- Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh".
Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ.
Dịch vụ tài khoản ảo, tiếng anh là virtual account; Là giải pháp công nghệ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp quản lý các khoản thu của khách hàng thông qua tài khoản định danh. Trong đó, mỗi tài khoản định danh sẽ được gắn với một đối tượng nhất định: mã khách hàng, mã hóa đơn,..