Cùng phân biệt economics và econometrics!
Cùng phân biệt economics và econometrics!
Luật kinh tế quy định quy chế pháp lý về các loại chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế, cụ thể:
– Luật kinh tế quy định các loại hình doanh nghiệp và chủ thể kinh doanh; các điều kiện và thủ tục gia nhập thị trường của nhà đầu tư
– Luật kinh tế quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh và của người góp vốn
– Luật kinh tế quy định các vấn đề cơ cấu tổ chức quản lý của mỗi loại hình doanh nghiệp; tổ chức lại doanh nghiệp; điều kiện, thủ tục rút khỏi thị trường doanh nghiệp (gồm các thủ tục giải thể và phá sản doanh nghiệp)
Luật kinh tế điều chỉnh hành vi cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Tự do kinh doanh và tự do khế ước cùng với bản tính của con người dẫn đến các hoạt động cạnh tranh tự phát có thiên hướng thái quá, cực đoan, nhằm gây rối, ngăn cản hay hạn chế hoặc thủ tiêu cạnh tranh của các đối thủ. Vì vậy, cần có sự can thiệp của nhà nước vào hoạt động cạnh tranh của các chủ thể kinh doanh.
Luật kinh tế quy định về giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, đầu tư của tổ chức, cá nhân kinh doanh. Thông qua các văn bản pháp luật cụ thể, luật kinh tế là cơ sở pháp lý để xác định:
– Quyền của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong giải quyết tranh chấp thương mại phát sinh giữa các chủ thể với nhau
– Nghĩa vụ và hành vi vi phạm hợp đồng của các bên có tranh chấp trong hoạt động thương mại
– Trách nhiệm pháp lý của bên có hành vi vi phạm trong hoạt động thương mại, biểu hiện ở việc thực hiện các chế tài hợp đồng như phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, hủy hợp đồng
– Cách thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại thông qua tự thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại hay tòa án.
Ngoài Economic law như trên đã đề cập, cũng có thể dịch Business law là luật kinh tế. Với chủ đề luật kinh tế tiếng Anh là gì, có một số từ vựng chuyên ngành luật kinh tế được dùng phổ biến như:
– Business contract: hợp đồng kinh tế
– Agreement: thỏa thuận, khế ước
– International commercial contract: hợp đồng thương mại quốc tế
– Party: các bên (trong hợp đồng)
– Abide by: tuân theo, dựa theo
– Decision: quyết định,phán quyết
– Regulation: quy tắc, quy định
– Arbitration: trọng tài,sự phân xử
– Ad hoc arbitration: trọng tài đặc biệt
– Commercial arbitration: trọng tài thương mại
– Unfair business: kinh doanh gian lận
– Unfair competition: cạnh tranh không bình đẳng
– International payment: thanh toán quốc tế
– Person with related interests and obligations: Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan
– Capital contribution member or capital contributing partner: Thành viên góp vốn
– Business registration certificate: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Trên đây là những thông tin cơ bản chúng tôi muốn gửi đến Quý bạn đọc về chủ đề Luật kinh tế tiếng Anh là gì? Trường hợp Quý bạn đọc còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến vấn đề này, đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ, giải đáp thắc mắc một cách nhanh chóng và chính xác nhất. Chúng tôi hy vọng được đồng hành và hỗ trợ Quý vị trong tương lai.
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Nghiệp vụ lễ tân tiếng Anh là receptionist. Nghiệp vụ lễ tân là vị trí công việc không chỉ có trong các nhà hàng, khách sạn mà còn được sử dụng trong các doanh nghiệp lớn hiện nay.
Nghiệp vụ lễ tân tiếng Anh là receptionist, là bộ phận tiếp xúc giao tiếp với các khách nước ngoài và để trở thành một nhân viên lễ tân giỏi nghề thì tiếng Anh la một kĩ năng không thể thiếu.
Một số từ vựng và phiên âm tiếng Anh về nghiệp vụ lễ tân:
Receptionist/ri'sepʃənist/: Lễ tân.
Hotel receptionist: Lễ tân khách sạn.
Restaurant receptionist: Lễ tân nhà hàng.
Front office manager: Trưởng bộ phận lễ tân.
Receptionist supervisor: Giám sát lễ tân.
Restaurant/ˈrɛs.tə.rɑːnt/: Nhà hàng.
Corridor/ˈkɔr.ə.dɜː/: Hành lang.
Các mẫu câu dùng cho nghiệp vụ lễ tân:
Hello.How can I help you today? (Xin chào. Tôi có thể giúp gì cho quí khách?).
Do you have reservation? (Quí khách đã đặt phòng chưa?).
How many nights? (Quí khách đặt phòng trong bao lâu?).
Do you want a single room or a double room? (Quí khách muốn đặt phòng đơn hay phòng đôi?).
I’d lile a single room. (Tôi muốn đặt một phòng đơn).
Glad to be of service. (Rất vui khi được phục vụ quí khách).
Thank you for staying with us. (Cảm ơn đã ở khách sạn của chúng tôi).
Bài viết nghiệp vụ lễ tân tiếng Anh là gì được tổng hợp bởi giáo viên trung tâm tiếng Anh SGV.
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng