Trong thời đại hiện nay, khi kinh tế thế giới ngày càng hội nhập mạnh mẽ, xuất khẩu hàng hóa đang trở thành một cơ hội đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp. Việc thực hiện quá trình này một cách hiệu quả yêu cầu sự nắm vững về hóa đơn xuất khẩu là gì, cách viết hóa đơn xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là việc xác định và tuân thủ các quy định đã trở thành một yếu tố quan trọng không thể bỏ qua.
Trong thời đại hiện nay, khi kinh tế thế giới ngày càng hội nhập mạnh mẽ, xuất khẩu hàng hóa đang trở thành một cơ hội đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp. Việc thực hiện quá trình này một cách hiệu quả yêu cầu sự nắm vững về hóa đơn xuất khẩu là gì, cách viết hóa đơn xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là việc xác định và tuân thủ các quy định đã trở thành một yếu tố quan trọng không thể bỏ qua.
Theo Điều 2, Thông tư 26/2015/TT-BTC:
Theo Thông tư 39/2014/TT-BTC, có 3 trường hợp xác định thời điểm lập hóa đơn xuất khẩu như sau:
Trong hóa đơn GTGT cho hàng xuất khẩu, kế toán cần chú ý đến việc gạch ngang phần mã số thuế của người mua và cần ghi thuế suất như trong hóa đơn thông thường.
Theo Điểm e, Khoản 2, Điều 16, Thông tư 39/2014/TT-BTC, quy định về tiền tệ trên hóa đơn GTGT xuất khẩu như sau:
Để hiểu sâu hơn về luật pháp cũng như các quy định quốc tế giúp ích cho quá trình tạo lập hóa đơn xuất khẩu, bạn có thể tham gia khóa học ACCA.tại SAAP Academy. ACCA là một chứng chỉ mang tầm quốc tế giúp bạn phát triển kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực tài chính và kế toán.
Hóa đơn xuất khẩu là gì có lẽ đọc đến đây độc giả đã nắm rõ, đó không chỉ là một công cụ để ghi nhận các giao dịch xuất khẩu một cách chi tiết mà còn là một phần quan trọng của quá trình thủ tục hải quan và thanh toán. Việc viết hóa đơn xuất khẩu đầy đủ, rõ ràng và tuân theo các quy định về quốc tế và pháp lý địa phương là cực kỳ quan trọng để đảm bảo sự suôn sẻ và hợp pháp trong giao dịch hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài.
Để viết hóa đơn thương mại xuất khẩu, có một số hướng dẫn và thông tin quan trọng mà kế toán cần lưu ý như sau:
Họ tên đầy đủ của người hoặc công ty xuất khẩu;
Địa chỉ và thông tin liên hệ, bao gồm số điện thoại.
Thông tin về cấp hạng hoặc chất lượng của sản phẩm;
Mã hiệu, số hiệu, và ký hiệu hàng hóa, nếu có;
Thông tin về số lượng và đơn vị tính.
Xác định loại tiền tệ sử dụng cho việc thanh toán.
Xem thêm: [Hướng Dẫn] Cách Viết Hóa Đơn Chiết Khấu Thương Mại Cực Kỳ Dễ Hiệu
-----------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------
“Hóa đơn thương mại. Ngày xác định doanh thu xuất khẩu để tính thuế là ngày xác nhận hoàn tất thủ tục hải quan trên tờ khai hải quan”.
------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------
Quy định về việc sử dụng hóa đơn khi xuất nhập khẩu tại chỗ: Theo khoản 1, khoản 3 điều 86 Thông tư số 38/2015/TT-BTC quy định: “Điều 86. Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ 1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ gồm: a) Sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị thuê hoặc mượn; nguyên liệu, vật tư dư thừa; phế liệu, phế phẩm thuộc hợp đồng gia công theo quy định tại khoản 3 Điều 32 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP; b) Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan; c) Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam và được thương nhân nước ngoài chỉ định giao, nhận hàng hóa với doanh nghiệp khác tại Việt Nam. 3. Hồ sơ hải quan - Hồ sơ hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ thực hiện theo quy định tại Điều 16 Thông tư này. - Trường hợp hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp nội địa và doanh nghiệp chế xuất, doanh nghiệp trong khu phi thuế quan thì người khai hải quan sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng hoặc hóa đơn bán hàng theo quy định của Bộ Tài chính thay cho hóa đơn thương mại”.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Kết luận: - Khi xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ ra nước ngoài thì sử dụng hóa đơn thương mại. - Khi bán hàng vào khu chế xuất, khu phi thuế quan thì sử dụng hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng.
- Thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ thuộc trường hợp quy định tại điểm a, điểm c điều 86 Thông tư 38/2015/TT-BTC nêu trên thì sử dụng hoá đơn thương mại. - Thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ thuộc trường hợp quy định tại điểm b điều 86 Thông tư 38/2015/TT-BTC nêu trên thì sử dụng hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hóa đơn thương mại thì DN tự thiết kế (các bạn có thể lên mạng để xem Mẫu hóa đơn thương mại) và không phải làm thủ tục thông báo phát hành hóa đơn, không phải báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn cho cơ quan thuế.
-------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------
Lưu ý: - Trường hợp người bán được thu bằng ngoại tệ theo quy định của pháp luật thì mới được viết Đồng tiền ngoại tệ trên hóa đơn nhé.
- Nếu xuất khẩu hàng ra nước ngoài các bạn sử dụng hóa đơn Thương mại (Invoice) + Phiếu xuất kho để làm căn cứ mở Tờ khai hải quan. (hóa đơn thương mại các bạn lập và lưu nội bộ nhé) - Nếu là DN kê khai thuế GTGT theo pp trực tiếp thì các bạn xuất hóa đơn bán hàng như bình thường thôi nhé (Vì trên hóa đơn đó không có thuế GTGT).
------------------------------------------------------------------------
3. Hướng dẫn kê khai thuế GTGT hàng xuất khẩu: Căn cứ các quy định trên, từ ngày 01/9/2014 khi xuất khẩu dịch vụ qua phương tiện thương mại điện tử ra nước ngoài Công ty sử dụng hóa đơn thương mại. - Khi kê khai trên Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra mẫu số 01-1/GTGT: số, ngày tháng của hóa đơn là số, ngày tháng của hóa đơn thương mại. - Từ ngày 01/01/2015 bỏ bảng kê và các phụ lục kèm theo Tờ khai thuế GTGT mẫu số 01/GTGT. -> Do đó Công ty không phải kê hóa đơn thương mại trên bảng kê mà chỉ kê khai doanh thu của hóa đơn thương mại vào tờ khai 01/GTGT.
(Theo Công văn 2783/CT-TTHT ngày 30/3/2015 của Cục thuế HCM)
---------------------------------------------------------------------------------------------
-> Cụ thể kê khai như sau: a) Nếu DN kê khai thuế GTGT theo pp khấu trừ: - Các bạn kê khai hóa đơn thương mại (hoặc hóa đơn GTGT) đó vào Chỉ tiêu 29 - Hàng hóa, dịch vụ bán ra chịu thuế suất 0% trên Tờ khai 01/GTGT (Vì theo quy định tại điều 9 Thông tư 219: Thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
b) Nếu DN kê khai thuế GTGT theo pp trực tiếp: - Các bạn kê khai hóa đơn thương mại (hoặc hóa đơn bán hàng) đó vào Chỉ tiêu 21 - Doanh thu hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất 0% và không chịu thuế trên Tờ khai 04/GTGT.
Thời điểm kê khai thuế GTGT hàng xuất khẩu: - Trường hợp Công ty xuất khẩu lô hàng cho doanh nghiệp chế xuất và lập hóa đơn GTGT thuế suất 0% cho lô hàng trên vào ngày 30/03/2019 nhưng ngày xác nhận, hoàn tất thủ tục trên tờ khai hải quan là ngày 05/04/2019. -> Thì thời điểm kê khai thuế GTGT và thời điểm xác định doanh thu xuất khẩu để tính thuế là tháng 04/2019 (trường hợp kê khai thuế GTGT theo tháng).
(Theo Công văn 26986/CT-TTHT ngày 26/4/2019 của Cục Thuế TP. Hà Nội)
-----------------------------------------------------------------------------------------------
__________________________________________________ Kế toán Thiên Ưng chúc các bạn thành công!
---------------------------------------------------------------