Hàng Xuất Khẩu Nghĩa Là Gì

Hàng Xuất Khẩu Nghĩa Là Gì

Căn cứ pháp lý:  Luật thương mại 2005

Căn cứ pháp lý:  Luật thương mại 2005

Thủ tục hải quan – Xuất khẩu hàng hóa tại chỗ

Bước 1: Doanh nghiệp xuất khẩu khai hải quan

Dựa trên cơ sở hợp đồng đã được ký với thương nhân nước ngoài có chỉ định giao hàng tại Việt Nam, doanh nghiệp xuất khẩu phải kê khai đầy đủ các tiêu chí tương ứng cho doanh nghiệp xuất khẩu trên tờ khai.

Bước 2: Doanh nghiệp nhập khẩu làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ

Sau khi các doanh nghiệp xuất khẩu đã hoàn thiện đầy đủ các tờ khai và đến Chi cục Hải quan nơi doanh nghiệp làm thủ tục để đăng ký làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ phù hợp đối với loại hình xuất nhập khẩu sau khi nhận đủ hàng.

Bước 3: Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu

Tiếp tục hoàn thiện các giai đoạn bao gồm: nộp tờ khai, tính thuế, niêm phong mẫu hàng (nếu có), xác nhận đã làm thủ tục, giao doanh nghiệp và lưu trữ hồ sơ, thông báo cho Cục Thuế địa phương nơi theo dõi thuế của doanh nghiệp biết.

Lúc này, doanh nghiệp xuất khẩu phải nhận hồ sơ đã được làm thủ tục chuyển cho Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục xuất để đăng ký làm thủ tục xuất khẩu tại chỗ.

Bước 5: Chi cục Hải quan làm thủ tục xuất khẩu

Chi cục hải quan sẽ tiếp nhận tờ khai hải quan, cùng các chứng từ khác thuộc hồ sơ xuất khẩu tại chỗ. Sau đó, tiếp tục tiến hành các bước đăng ký tờ khai theo quy định, phù hợp với từng loại xuất khẩu, nhập khẩu, thuế phí ( nếu có). Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ:

CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU VINASHIP

C8-BT04 khu đô thị Việt Hưng, P.Giang Biên, Q.Long Biên, TP.Hà Nội  +84.949.518.000  +84.243.2020.333  [email protected]  https://vinaship.asia

Cán cân xuất nhập khẩu bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào?

- Thứ hai là tình hình nhập khẩu

Đây là ba yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến cán cân xuất nhập khẩu, nếu một trong ba yếu tố này thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến cán cân xuất nhập khẩu của cả quốc gia đó.

Hồ sơ hải quan – Xuất khẩu hàng hóa tại chỗ

Hồ sơ hải quan được quy định chi tiết tại Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC, cơ bản gồm các chứng từ:

Cán cân xuất nhập khẩu của Việt Nam

Năm 2020, trong bối cảnh kinh tế thế giới không mấy thuận lợi cho việc phát triển thương mại quốc tế như xung đột thương mại Mỹ - Trung, dịch Covid - 19,... đã khiến cho nền kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới gặp khó khăn, thử thách, Việt Nam cũng nằm trong số đó.

Hơn nữa năm 2020 lại là năm cuối cùng nước ta thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2016 - 2020). Do đó Việt Nam cần phải nỗ lực rất nhiều để hoàn thành mục tiêu đã được đặt ra. Với sự thông minh, khéo léo, tỉnh táo và hết sức kiên quyết, Chính phủ ta đã đặt ra mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội” và không ngừng cố gắng thực hiện theo.

Kết quả đạt được cho thấy trong năm 2020, Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khả quan. Cán cân xuất nhập khẩu hàng hóa trong năm 2020 được ước tính xuất siêu 19,1 tỉ USD, đây là giá trị xuất siêu lớn nhất từ trước đến nay.

Năm 2021 cũng là một năm đầy khó khăn đối với nền kinh tế nước ta do tiếp tục chịu ảnh hưởng của dịch Covid - 19. Các hoạt động kinh tế, trong đó XNK hàng hóa đã chịu ảnh hưởng khá nghiêm trọng, làm thay đổi xu hướng sử dụng hàng hóa của nhiều quốc gia trên thế giới, ưu tiên hàng nội địa.

Mức tăng trưởng GDP ở các quý đầu năm giảm mạnh, quý III lần đầu ghi nhận con số âm. Tuy nhiên, nhìn tổng quát cả năm 2021 thì vẫn có những điểm sáng nổi bật, trong số đó không thể không nhắc đến hoạt động xuất nhập khẩu.

Tính chung cả năm 2021 tổng kim ngạch XNK hàng hóa đạt đến 668,54 tỉ USD, tăng 22,6 % so với năm 2020, trong đó XK tăng 19%, nhập khẩu tăng 26,5 %.

Năm 2022, bước qua thời kỳ bị ảnh hưởng trực tiếp của Covid - 19, Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách nhằm khôi phục lại nền kinh tế. Trải qua nhiều khó khăn, thử thách XNK hàng hóa của Việt Nam đã từng bước phát triển và góp phần không nhỏ đưa nền kinh tế quốc gia tăng trưởng mạnh mẽ.

Trong những tháng đầu năm, cán cân XNK hàng hóa liên tục rơi vào tình trạng thâm hụt hoặc thặng dư rất thấp. Tuy nhiên, kể từ tháng 7 trở đi, cán cân XNK đã có sự thay đổi, thặng dư ngày càng tăng. Nhìn tổng quan 10 tháng năm 2022, tổng kim ngạch XNK hàng hóa ước tính đạt 616,24 tỉ USD, tăng 14,2 % so với cùng kỳ năm trước, trong đó NK tăng 12,2% còn XK tăng 15,9%.

Cán cân XNK hàng hóa tiếp tục duy trì xuất siêu đã góp phần tích cực cho cán cân thanh toán, ổn định các chỉ số kinh tế vĩ mô khác và ổn định tỷ giá của nền kinh tế.

Trên đây là tất tần tật thông tin liên quan đến cán cân xuất nhập khẩu mà Nghiệp Vụ Xuất Nhập Khẩu muốn chia sẻ đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Địa chỉ đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu tại TPHCM & Hà Nội, khóa học logistics cơ bản - chuyên sâu, khóa học khai báo hải quan chuyên sâu, khóa học purchasing, khóa học sale xuất khẩu chuyên sâu, khóa học báo cáo quyết toán hải quan... và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu online/ offline: 0904.84.8855

Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp chất lượng tốt nhất hiện nay.

Thực hiện bởi: XUẤT NHẬP KHẨU LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ SỐ 1 VIỆT NAM

Xuất khẩu hàng hóa tại chỗ là hình thức mà hàng hoá được các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam bán cho thương nhân nước ngoài nhưng lại giao hàng cho doanh nghiệp khác tại Việt Nam theo chỉ định của thương nhân nước ngoài. Doanh nghiệp xuất khẩu gồm cả các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Như vậy, xuất khẩu tại chỗ cần 3 yếu tố:

Ví dụ – Bán hàng cho công ty đặt may gia công (tên công ty dưới đây do tôi bịa ra)

Công ty bao bì Toàn Phát tại Hưng Yên bán lô hàng vỏ thùng carton cho Công ty Taifeng của Đài Loan. Công ty Taifeng chỉ định giao lô hàng này cho đối tác mà họ đã ký hợp đồng thuê gia công là Công ty may Gia Lộc, địa điểm giao hàng tại Hải Dương. Như vậy, Toàn Phát đã bán hàng xuất khẩu cho đối tác nước ngoài (Đài Loan), nhưng lại giao ngay trong nội địa Việt Nam (Hải Dương) theo chỉ định, chứ không đưa hàng ra khỏi biên giới Việt Nam.

Ví dụ quy trình xuất khẩu tại chỗ

Hàng hóa xuất khẩu tại chỗ bao gồm: Theo Điều 86 – Thông tư số 38/2015/TT-BTC về “Thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ” thì hàng hóa xuất khẩu tại chỗ bao gồm 3 loại:

Cách tính cán cân xuất nhập khẩu

4.1. Công thức tính cán cân xuất nhập khẩu

Cán cân xuất nhập khẩu được tính bằng hiệu của giá trị hàng xuất khẩu trừ cho giá trị hàng nhập khẩu. Trong đó:

- Giá trị hàng xuất khẩu là tổng giá trị hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ đã được bán ra nước ngoài.

- Giá trị hàng nhập khẩu là tổng giá trị hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ được nhập từ nước ngoài về để kinh doanh, buôn bán, thu lợi nhuận.

Đặc biệt, khi ta lấy các giá trị xuất khẩu trừ đi giá trị nhập khẩu sẽ cho ra kết quả nền kinh tế của vùng hay quốc gia đó.

Nếu mức chênh lệch lớn hơn 0 thì cán cân xuất nhập khẩu sẽ thặng dư, nếu thấp hơn 0 thì bị thâm hụt.

4.2. Đơn vị cán cân xuất nhập khẩu

Đơn vị cán cân xuất nhập khẩu thường được dùng là tỉ USD, tỉ VND,...

4.3. Cách vẽ biểu đồ cán cân xuất nhập khẩu