Chuyên ngành này đào tạo chính các vấn đề liên quan đến bảo mật. Bạn phải hiểu và mã hóa được các thông điệp. Đề phòng và giải quyết các nội dung độc hại, chứa virus. Những môn quan trọng cần học: bảo mật thông tin, điều tra tấn công, an ninh hệ thống mạng máy tính,…
Chuyên ngành này đào tạo chính các vấn đề liên quan đến bảo mật. Bạn phải hiểu và mã hóa được các thông điệp. Đề phòng và giải quyết các nội dung độc hại, chứa virus. Những môn quan trọng cần học: bảo mật thông tin, điều tra tấn công, an ninh hệ thống mạng máy tính,…
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu như sau:
Danh mục địa bàn vùng 1, vùng 2, vùng 3, vùng 4 được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP.
Căn cứ Điều 90 Bộ luật Lao động 2019 quy định về tiền lương như sau:
Theo đó, tiền lương người lao động nhận được do 02 bên thỏa thuận và không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
Tra cứu lương tối thiểu vùng: Tại đây.
Hiện nay để đáp ứng nhu cầu học, rất nhiều trường đã đào tạo thêm ngành CNTT. Tuy nhiên về chất lượng đầu ra ồ ạt hàng năm, tình trạng sinh viên ra trường không tìm được việc làm là rất lớn. Những trường Top đầu về giảng dạy CNTT là: Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học FPT, Đại học Công nghệ (ĐHQGHN), Học viện Kỹ thuật Mật mã,…
Điểm chuẩn các ngành ngôn ngữ Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, ĐHQG TPHCM 2019
Điểm chuẩn ngành vê ngôn ngữ học Đại học Sư Phạm TP.HCM 2021
Điểm chuẩn ngành về ngôn ngữ học Đại học Khoa học - Huế
Trong thời đại kỹ thuật số hiện nay, công nghệ thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, nó đã và đang thay đổi cách thức hoạt động của con người và xã hội. Chính vì vậy, ngành công nghệ thông tin chưa bao giờ “hạ nhiệt” bởi nhu cầu nhân lực luôn ở mức cao.
Tuy nhiên, nhiều bạn trẻ vẫn khá lúng túng khi chọn ngành học này bởi CNTT chia thành nhiều mảng, nhiều nhóm ngành khác nhau. Mỗi nhóm có những nét đặc trưng và yêu cầu công việc riêng biệt. Chính vì vậy, bài viết này TopDev sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các nhóm ngành công nghệ thông tin cũng như những điểm thú vị của từng mảng. Bắt đầu thôi nào!
Thời gian gần đây, việc theo học công nghệ thông tin đang trở nên phổ biến. Rất nhiều học sinh muốn tìm hiểu và định hướng cho bản thân theo ngành này. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết được công nghệ thông tin nên học chuyên ngành nào? Ngành nào khó và tương lai nghề nghiệp sẽ là gì. Hãy để CodeGym giúp bạn giải đáp tất cả các thắc mắc. Bắt đầu thôi!
Khoa học máy tính (Computer Science) là chuyên ngành tập trung vào nghiên cứu các thuật toán, lý thuyết chuyên môn cũng như ứng dụng của tính toán vào hệ thống máy tính. Các chuyên gia Khoa học máy tính sử dụng ngôn ngữ lập trình và công cụ tính toán để thiết kế và phát triển các hệ thống thông tin, phân tích dữ liệu và xử lý thông tin.
Ngành khoa học máy tính là một lĩnh vực đang phát triển rất nhanh với nhiều cơ hội việc làm và tiềm năng phát triển cao trong tương lai. Sau khi tốt nghiệp ngành Khoa học Máy tính, sinh viên có thể làm việc ở nhiều vị trí khác nhau như lập trình viên, cán bộ kỹ thuật, quản lý hoặc điều hành trong lĩnh vực công nghệ thông tin, kiểm thử phần mềm, chuyên viên IT, quản trị và giám sát an ninh mạng, phát triển và vận hành mạng máy tính nội bộ. Sinh viên chọn chuyên ngành này có thể chọn học tiếp các chương trình thạc sĩ và tiến sĩ để nghiên cứu chuyên sâu về khoa học máy tính và trở thành giảng viên CNTT ở các trường đại học lớn.
Mức lương của kỹ sư Khoa học Máy tính tại Việt Nam khi mới ra trường vào khoảng 10-20 triệu tùy vào yêu cầu công việc của vị trí tuyển dụng.
Các khối thi vào ngành Ngôn ngữ học thường gồm có:
Điểm chuẩn các ngành ngôn ngữ Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, ĐHQG Hà Nội 2021
Ngành mạng máy tính và truyền thông dữ liệu (Communications and Computer Networks) được nhiều doanh nghiệp ăn đón bởi sự phát triển thần tốc của internet, cùng xu thế Internet of Things (IoT) kết nối mọi thứ với nhau bằng internet. Ngành này sẽ tập trung vào việc thiết kế, triển khai, vận hành và bảo trì các mạng máy tính, hệ thống truyền thông dữ liệu và các ứng dụng liên quan.
Một số môn học đặc trưng của ngành Mạng máy tính:
Những công việc phổ biến trong lĩnh vực này bao gồm: chuyên viên quản trị mạng, kỹ thuật viên mạng, chuyên gia bảo mật mạng và nhiều công việc khác.
Kỹ thuật máy tính (Computer Engineering) tập trung vào việc phát triển các hệ thống máy tính, thiết kế phần cứng máy tính dựa trên những nguyên lý cũng như phương pháp dùng trong thiết kế các hệ thống phần cứng đó. Đây là một sự lựa chọn cho bạn khi băn khoăn không biết nên chọn ngành nào trong các nhóm ngành công nghệ thông tin.
Ngành kỹ thuật máy tính là một lĩnh vực đầy thách thức và phát triển rất nhanh với nhiều cơ hội việc làm, tiềm năng phát triển cao trong tương lai. Các công việc phổ biến trong lĩnh vực này bao gồm: kỹ sư phần cứng máy tính; kỹ sư lập trình các loại chip cho máy tính, đồ điện tử, thiết bị công nghệ; kỹ sư vi điều khiển và nhiều công việc khác.
Tham khảo việc làm Security Engineer Developer HOT trên TopDev
Ngành An ninh mạng là một lĩnh vực quan trọng và ngày càng phát triển trong bối cảnh các mối đe dọa bảo mật và tấn công mạng ngày càng gia tăng. Đây là ngành học tập trung vào việc bảo vệ hệ thống thông tin và dữ liệu khỏi các cuộc tấn công, xâm nhập trái phép, và các nguy cơ khác. Sinh viên theo học ngành An ninh mạng sẽ được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để bảo vệ các hệ thống công nghệ thông tin, phát hiện và đối phó với các mối đe dọa bảo mật.
Để làm được ngành này bạn cần có kiến thức về quản trị mạng, an ninh mạng, dịch vụ mạng, lưu trữ cơ sở dữ liệu, hệ thống backup thông tin,…
Với sự phát triển của các công nghệ mới như IoT (Internet of Things), Cloud Computing và AI (Artificial Intelligence), lĩnh vực kỹ thuật mạng đang ngày càng trở nên quan trọng hơn đối với các tổ chức và doanh nghiệp. Các chuyên gia kỹ thuật mạng sẽ tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính an toàn và hiệu quả của các hệ thống mạng.
Hệ thống quản lý thông tin (MIS – Management Information Systems) là ngành kết hợp giữa phần cứng, phần mềm và mạng truyền thông để thu thập, tổng hợp, khai thác và phân phối dữ liệu thông tin trong các tổ chức, doanh nghiệp. Các chuyên gia trong lĩnh vực này cần có kiến thức về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin, phân tích dữ liệu và các kỹ thuật bảo mật thông tin.
Hệ thống quản lý thông tin là một lĩnh vực rất quan trọng trong các tổ chức hiện đại. Các chuyên gia trong lĩnh vực này có thể làm việc trong các công ty công nghệ, các tổ chức kinh doanh hoặc chính phủ. Những công việc phổ biến trong lĩnh vực này bao gồm: Nhân viên quản trị cơ sở dữ liệu, chuyên viên quản lý thông tin, chuyên viên phân tích dữ liệu và nhiều công việc khác.
Ngành Khoa học dữ liệu (Data Science) kết hợp các phương pháp, thuật toán và hệ thống để trích xuất tri thức từ dữ liệu. Đây là ngành liên ngành, bao gồm toán học, thống kê, khoa học máy tính và ứng dụng chuyên môn.
Sinh viên sẽ học về toán học và thống kê, khai phá dữ liệu, học máy (Machine Learning), xử lý dữ liệu lớn, trực quan hóa dữ liệu và phân tích dữ liệu. Các ngôn ngữ lập trình phổ biến như Python và R cùng với các công cụ phân tích như Jupyter Notebook và RStudio cũng sẽ được giảng dạy. Ứng dụng của khoa học dữ liệu bao gồm các lĩnh vực như y tế, tài chính, marketing và sản xuất.
Cơ hội nghề nghiệp bao gồm: Nhà khoa học dữ liệu (Data Scientist) phân tích và trích xuất thông tin từ dữ liệu lớn; Chuyên viên phân tích dữ liệu (Data Analyst) tạo báo cáo và trực quan hóa dữ liệu; Kỹ sư dữ liệu (Data Engineer) xây dựng và duy trì hệ thống dữ liệu; Chuyên gia học máy (Machine Learning Engineer) phát triển mô hình học máy; Chuyên viên trực quan hóa dữ liệu (Data Visualization Specialist) tạo biểu đồ và báo cáo; Chuyên viên BI (Business Intelligence Specialist) phân tích và xây dựng báo cáo kinh doanh.
Ngành Khoa học dữ liệu đang phát triển mạnh mẽ nhờ sự bùng nổ của dữ liệu, mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn và đa dạng.
Big Data và Machine Learning nằm trong các nhóm ngành công nghệ thông tin được quan tâm nhiều nhất hiện nay. Big Data giúp doanh nghiệp tiếp cận dữ liệu và khai thác dữ liệu dễ dàng, hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, Machine Learning sẽ ứng dụng trí tuệ nhân tạo, học từ dữ liệu để giải quyết nhiều vấn đề khác nhau.
Big Data và Machine Learning là một ngành khá mới tại Việt Nam, do đó nhân lực ngành này khá khan hiếm và mức lương luôn nằm trên top đầu. Vì vậy, để có thể giỏi trong ngành này bạn cần phải có kiến thức về lý thuyết dữ liệu, lập trình, kỹ thuật trí tuệ nhân tạo và phân tích dữ liệu. Các công việc phổ biến trong lĩnh vực Big Data và Machine Learning bao gồm: kỹ sư dữ liệu; chuyên viên phát triển hệ thống tự động hóa và robot; chuyên viên trí tuệ nhân tạo; chuyên gia nghiên cứu AI chuyên sâu;…